Tuesday, December 27, 2011

Phía sau người đàn ông tốt bụng là người đàn bà lợi dụng
Phía sau người đàn ông chăm chỉ là người đàn bà ngồi nghỉ
Phía sau người đàn ông bất lực là người đàn bà rất bực
Phía sau người đàn ông mạnh khỏe là người đàn bà mắn đẻ
Phía sau người đàn ông mê gái là người đàn bà tê tái
Phía sau người đàn ông cờ bạc là người đàn bà phờ phạc
Phía sau người đàn ông nặng ký là người đàn bà bẹp dí
Phía sau người đàn ông ngoại tình là người đàn bà ngồi rình
Phía sau người đàn ông thất bại là người phụ nữ xui dại

Sunday, December 25, 2011

Do developing countries gain or lose when their brightest talents go abroad?

Do developing countries gain or lose when their brightest talents go abroad?

“THE people I have recruited, I have convinced personally. I have gone to their houses, met their families. They come here because they see this as a challenge.” Edi Rama, the mayor of Tirana, capital of Albania, faces a familiar struggle for a boss these days, to get and keep good staff. But he is fighting for talent in a country where GDP per head is under $4,000—less than a quarter that of neighbouring Greece, where some 500,000 Albanian emigrants now work.
Mr Rama is increasingly in direct competition with much richer countries, too. Canada and Australia, which pioneered “points” schemes to select would-be immigrants with skills, have been tilting these to take an even higher proportion of such people, and the United States has rapidly increased the supply of temporary visas for skilled workers.
Even governments that once strove to keep people out are encouraging the skilled to come in. Germany's recent immigration legislation includes a points system for skilled workers. Britain has rapidly expanded the availability of work permits for skilled migrants, and pushed down the required level of skill. And many countries are softening the rules that normally force foreign students to go home as soon as they graduate. Australia decided last year to allow foreign students of information and communications technology to apply for permanent residence on the basis of their education alone.
About 30% of all highly educated Ghanaians and Sierra Leoneans live abroad
America, the world's biggest skills-magnet, absorbs large proportions of the most educated people from neighbouring countries. A survey of new legal immigrants to America finds that about 21% of them have at least 17 years of education, implying some postgraduate study, compared with only 8% of native-born Americans. Cumulatively, estimates Lindsay Lowell of the Pew Hispanic Centre, a think-tank, 12% of Mexico's population with higher education is in the United States, and 75% of Jamaica's. Such figures are all the more striking because, in poor countries, only about 5% of the young tend to be in higher education.Migrating, legally or illegally, is expensive. So a higher proportion of the well-educated can afford to emigrate than of the poor. In some regions, the discrepancy is staggering. A study by Lindsay Lowell and Allan Findlay for Britain's Department for International Development found that three-quarters of Africa's emigrants have higher (tertiary) education, and roughly half of Asia's and South America's. Of the 1m people from India living in the United States, more than three-quarters of those of working age have a bachelor's degree or better. About 30% of all highly educated Ghanaians and Sierra Leoneans live abroad.
Not only are the skilled disproportionately likely to leave: it is often the best of the crop. Although about 3% of Indian doctors emigrated in the 1980s, the proportion for graduates of the All India Institute for Medical Sciences, the country's best medical school, was 56% in 1956-80 and 49% in the 1990s. In the case of Mexico, says Agustin Escobar of CIESAS Occidente, a research institute, 12% of the total labour force is in the United States—but 30% of Mexicans with PhDs are there.
America educates one-third of all foreign students
Education abroad aggravates the exodus. America educates one-third of all foreign students and, not surprisingly, about half of all students who get PhDs in the United States are still there five years later. The proportion rises to over 60% for those with doctorates in physical sciences or mathematics. Students from India, China and Britain are especially likely to stay on when their studies are over. Some acquire temporary visas for the skilled: some 23% of holders of H1-B visas in February 2000 had previously held American student visas. Some find American spouses, a quicker and more certain route to legal immigration. And some simply overstay.
Australia and Canada find, to their irritation, that the most skilled immigrants use them as entrepot countries
Poor countries are not the only ones affected by outward migration. Australia and Canada not only lose their own people to the United States. They also find, to their irritation, that the most skilled immigrants use them as entrepot countries, acquiring citizenship and education before moving on to the largest and richest job market in the world.
For Canada, membership of the North American Free-Trade Area has opened the door for a stream of southbound migrants. “They did a quick one on us,” complains Don DeVoretz of Simon Fraser University. For every three Canadians heading south, only one migrant moves north. Again, it is mainly professional people who go. For the past five years, Mr DeVoretz claims, between 15% and 40% of each year's graduating class has headed across the border. Once again, it is the stars who are most likely to leave.

Losing the best
Does it matter if clever people leave in such numbers? For the world as a whole, it makes sense for the cleverest to exercise their skills where they earn the greatest reward. But what holds for the world may not hold for individual countries that lose large swathes of their educated middle class.

Some economists would argue that, overall, the impact of emigration on a sending country may be beneficial. Back in 1882, Knut Wicksell, a Swedish economist, argued that emigration would eventually rid his country of paupers, because poverty was an effect of excess labour and insufficient land. And the behaviour of wages in the main sending and receiving countries in the late 19th century suggests he may have been right. In Ireland, for example, though industrialisation was slow, the economic condition of Irish labourers rapidly improved as the migrants left, both in absolute terms and relative to those in Britain and the United States.

An exodus of the skilled may also raise pay for those left behind. In the mid-1990s, half the graduating physics class at Bucharest University left the country, says Ioan Mihailescu, the university's rector and co-author of a UNESCO study of the impact of the brain drain on the academic labour market in south-east Europe. Last year, that was down to 10%. The reason, he thinks, is that jobs for the highly skilled have grown as Romania's economy has expanded, and so have the wages of people with scientific and technological skills.

However, the loss of the skilled and educated may do more harm than emigration in general. These particular people create new jobs for others. Their departure removes the stabilising political influence of a middle class. And the exodus of scientists and academics wreaks particular havoc, especially if it happens quickly. Albania lost one-third of its qualified people in the decade after the fall of communism. The sheer speed of the exodus left no time for an orderly transition. Moreover, adds Ilir Gedeshi of the Centre for Economic and Social Studies, scientific research projects that take time to conduct fall apart when people leave because, as he puts it, “there is no inherited memory.”

To the loss of productive potential, add the fiscal losses from migration. Taxpayers in developing countries have paid to educate many of those who leave (and who may well end up working in jobs below the level their qualifications would justify at home). And emigration leaves behind fewer workers to pay the cost of looking after the old. Although migrants boost the ranks of taxpayers in the countries they go to, they deplete them in their home country. A recent study of the fiscal effects of the Indian brain drain, by Mihir Desai of Harvard University and two colleagues, points out that the 1m Indians in the United States accounted for a mere 0.1% of India's population but earned the equivalent of a staggering 10% of India's national income. At home, of course, they would have earned far less. But they would still have been among the largest taxpayers.

How far does an outflow of skilled workers bring a reward in the form of remittances? Overall, the sums that migrants send home to developing countries each year are astonishing: some $60 billion through official channels and more—perhaps another $15 billion—in various unreported ways. The inflow to developing countries doubled between 1989 and 2000. Officially reported remittances alone were about 20% more than official development aid over that period. And the gap is widening: official aid is dwindling, whereas remittances are still growing.

Remittances as stimulus
Until quite recently, development experts used to ignore these large flows, or worry that their impacts were mainly negative. Philip Martin of the University of California at Davis, who studied remittances to Turkey in the 1980s, found that they drove up the going rate for dowries, caused inflation of land prices and propped up an overvalued exchange rate. But even if they are spent on consumer goods, remittances may stimulate development, especially if they are spent locally. One study of Mexico suggests that each dollar of remittance generates three dollars of spending power.

In general, though, remittance multipliers have the greatest impact in country districts, which tend to send the unskilled, not the skilled, abroad. And because the most educated are more likely to emigrate with their families and to integrate quickly into their new homeland, they seem less likely to send money back. One of the few attempts to estimate whether remittances by the skilled offset the loss of intellectual capital to the sending country concluded that they did not.

On the other hand, emigration may bring other benefits to the sending country. The possibility of leaving and the higher income to be earned abroad may encourage more people to go into higher education. As not everyone will leave, the result will be a bigger pool of skills than would otherwise be the case. In some countries, the education system is adapting to teach skills needed abroad: in Mexico, for example, the Monterrey Technological Institute has offered for two decades a curriculum and style of teaching designed to meet the demands of American multinationals. But, as Mr Escobar observes, these skills are also useful for their big Mexican competitors.

If those who go abroad subsequently return—a big “if”—they may import useful skills and contacts. And there are also signs that international trade flourishes between countries that export people and countries that import them. One Canadian study found that, during the 1980s, a 10% increase in the number of immigrants from a given country went with a 1% rise in exports to and a 3% increase in imports from that country. Increasingly, too, entrepreneurs from some Asian countries seem to travel back and forth. Of the 312 companies in the Hsinchu industrial park near Taipei, 113 have been started by American-educated Taiwanese engineers with professional experience in Silicon Valley, where 70 of the park's companies have offices to pick up new recruits and ideas.

Hanging on
What should developing countries do about the loss of skilled workers? Retention is the first line of defence. No country (North Korea and Cuba apart) now tries to stop its people from leaving. A few, such as China, lean heavily on the families of students studying abroad to ensure that they return. But most need to consider ways to make it more attractive to stay at home.

Top of the list should be making a country a good place to work. “I am always struck by how African leaders say they need the return of talent,” says Mr Martin, “and yet my own students try every trick to stay, saying that they are in the wrong tribe, or do not have the right connections to get ahead.” A culture where advancement depends on political affiliation rather than merit will lose bright people to societies where talent is what counts. This is particularly true in the public sector, including the universities, where professionals will stay only if professionalism counts. And countries need other attractions: Tirana's Mr Rama points out that his city did not even have a cinema until two years ago, and donors could not grasp why the lack of one was important.

Pay is vital too. But in order to compete for the brightest, poor countries need to pay them a much larger multiple of the average wage than would be true in the rich world. So global competition for this group will widen income disparities in developing countries. Again, that is a particular problem in the public sector. George Soros's Open Society programme offers one modest solution: it tops up the pay of a small group of elite public-sector workers who have returned to countries in Central and Eastern Europe after being educated abroad. But even that brings problems: graduates who never went abroad to study resent the implication that their degree is worth less.

The way education is financed may have an effect on emigration. Mr DeVoretz calculates that the rate of return for a doctor who gets an education at a first-rate Canadian university and then goes to work in the United States is around 45% on the direct costs of his or her education. University education in Canada is heavily subsidised. If a would-be doctor had to pay the full cost of Canadian medical training, the return on a career south of the border would fall to 15%. Removing such subsidies, or replacing them with loans, would at least partly reduce the incentive to leave.

So, perhaps, might a tax on the diaspora. Jagdish Bhagwati, an economics professor at Columbia University, wants developing countries everywhere to extend their powers to tax their expatriates, in order to reclaim some of the value created abroad by highly skilled emigrants. But the omens are poor. Eritrea is a rare instance of a country that has, since 1993, imposed a tax of 2% of annual income on its expatriates. Apart from the sanction of social disapproval in the diaspora, those who do not pay find it hard to buy or keep land back home, or to get their passports renewed. The impost causes much friction.

But skilled people will continue to leave, and poor countries therefore need to devise ways to draw on their experience abroad. One way to encourage a sense of participating in two cultures, rather than one, is to extend the availability of dual citizenship, something that developing countries have sometimes been reluctant to do. Another is to use the Internet to draw on expat skills and contacts. Jean-Baptiste Meyer, of the French Institute of Research for Development, has traced a growing number of virtual networks that link together a country's expatriate researchers, scientists, students or business folk. Some, such as the Global Korean Network or the Tunisian Scientific Consortium, organise annual conferences to discuss issues of interest to the members and the country of origin. Others undertake joint scientific projects.

A two-way trade
A different approach is to bring back expatriates for short periods, with the guarantee that they will be able to return to their adopted country when their tour of duty is over. The United Nations Development Programme runs one such scheme, called Transfer of Knowledge Through Expatriate Nationals, or TOKTEN, helping skilled expatriates return to work on specific projects. The International Organisation for Migration runs a special project to bring back educated expatriate Afghanis to help with rebuilding their country. So far, fewer than 300 have returned, but more than 4,000 have registered to do so.

What can the rich countries do? Already, some try not to recruit scarce health workers from poorer lands—although they cannot easily turn workers away who want to come. More usefully, they could put more money into tertiary education in poorer countries, aiming specifically to pay to train the people whom they are going to employ. One modest example: Bucharest university is talking to the Dutch government about teaching the language and other necessary skills to information-technology workers, teachers, nurses and police that the Dutch hope to recruit.

They should also make migration simple, but temporary. The tougher it is for migrants to enter a country, the more reluctant they will be to risk leaving to go home. However, the longer they stay abroad, the more likely their stay is to become permanent. The old contacts go, and it becomes harder to fit in. Mobility, which fits in comfortably with today's employment patterns, is more likely to benefit both sending and receiving countries than the old idea of migrating for good.

Once a developing country starts to grow rich, a return flow will build up of its own accord. Taiwan, South Korea and China all now receive considerable return migration. Ireland, once a land of emigrants, has become a country of net immigration. Given opportunities and political stability, good leadership and the rule of law, many of those who would otherwise leave a developing country will stay—and some of those who left will return.


Báo Tia Sáng
5-12-2005

Vài nhận xét mới về vấn đề chảy máu chất xám

Trần Hữu Dũng


Ngày nay, hầu như ai lưu tâm đến phát triển kinh tế đều nói đến vấn đề chảy máu chất xám.  Sự thật là, cho đến gần đây, phần lớn hiểu biết về vấn đề này đều có tính khẩu truyền, căn cứ trên lượng số liệu tương đối hiếm hoi, và nhất là chưa có một khung phân tích tổng thể thật khoa học và chính xác.  Rất may, trong vài năm nay, một số nghiên cứu quy mô đã bắt đầu xuất hiện.*  Có nhiều nguyên nhân cho việc đáng mừng này.  Một là, với sự đóng góp rõ rệt của kiều dân vào thành tựu kinh tế của nhiều nước (cụ thể là Trung Quốc và Ấn Độ), nhiều người cho rằng hiện tượng “chảy máu chất xám” (brain drain) không còn đơn giản như xưa, và hiện tượng “tuần hoàn chất xám” (brain circulation), thậm chí hiện tượng “tăng thu chất xám” (brain gain), cũng cần được lưu ý. Hai là, nhờ toàn cầu hoá, các luồng chảy xuyên quốc gia của hàng hoá, vốn, và bây giờ là người, trở nên thông thoáng hơn.  Vậy mà, so với trình độ hiểu biết về luân lưu hàng hoá và vốn, thì hiểu biết về luân lưu con người (nhất là chất xám) còn quá thấp, cần phải nổ lực để biết rõ hơn.  Đặc biệt, sự luân lưu chất xám nên được phân tích trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, chú ý đến chính sách của những nước giàu nhằm thu hút một số loại chất xám, và ảnh hưởng khác nhau trên các quốc gia mất chất xám. Ba là, nhờ vào lượng thông tin ngày càng phong phú, phương pháp phân tích kinh tế ngày càng tinh tế, chúng ta hiểu biết nhiều hơn về hiện tượng chảy máu chất xám, phân tích và đáng giá hiện tượng này có thể khoa học hơn, dễ dàng hơn.

■  Bốn kênh ảnh hưởng

Có thể hình dung ảnh hưởng của chảy máu chất xám như truyền qua bốn “kênh”:

(1) Một là, chính “kì vọng” đi ra nước ngoài cũng đã có ảnh hưởng đến nhiều người trong nước (nhất là giới trẻ), dù rốt cục họ có đi hay không.  Người ta không cần phải thật sự di cư mới có ảnh hưởng đến nước gốc.  Kì vọng ra nước ngoài học tập, nghiên cứu, làm ăn, sẽ thúc đẩy giới trẻ trong nước năng nổ trau dồi thêm giáo dục, tay nghề, và do đó ảnh hưởng tốt cho xã hội và kinh tế của nước họ.  Ảnh hưởng này thường được gọi là hiệu ứng “thu thêm chất xám” (brain gain). Một ví dụ cụ thể: chính giấc mơ sang Mỹ làm việc ở “thung lũng Silicon” đã thúc đẩy giới trẻ Ấn Độ đi vào tin học, đưa đến sự phát triển công nghiệp phần mềm ở quốc gia này.

Hiển nhiên, không phải hi vọng “xuất ngoại” của bất cứ ai bao giờ cũng thành sự thật, nhưng sự cố gắng của họ sẽ có lợi cho xã hội.  Như vậy, cơ hội di cư ra nước ngoài sẽ tăng thêm động lực đầu tư vào giáo dục.  Theo vài nghiên cứu, hiệu ứng này khá lớn cho những quốc gia (như Trung Quốc và Ấn Độ) đông dân (trên 30 triệu) và tương đối không quá nghèo.  Ngoài ra, cũng nên thấy rằng các thể chế và chính sách trong một nước cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sự kiện là người dân có thể ra nước ngoài lao động, sinh sống, chẳng hạn như nhà nước phải nghĩ đến những biện pháp để giữ lại những người có tài.  

Song, nhìn kĩ hơn, cường độ của hiệu ứng “thu thêm chất xám” cũng tuỳ thuộc vào mức độ và tiêu chuẩn gạn lọc của các nước phát triển trong chính sách cho nhập cư của họ.  Sự gạn lọc ấy càng tinh vi thì hiệu ứng này càng thấp vì ít người sẽ nuôi hi vọng sang các nước phát triển sinh sống.  Vài nghiên cứu cũng cho thấy lắm khi triển vọng du học lại có ảnh hưởng ngược lại (thành ra xấu), vì nó có thể làm nhiều người ít trau dồi trí thức của mình hơn.  Chẳng hạn như con cháu các gia đình khá giả, biết chắc rằng cha mẹ sẽ gửi mình đi ngoại quốc, có thể bỏ bê học tập trong nước.  Tương tự, cũng có người sẽ đợi khi sang nước tiên tiến mới bắt đầu học hành, do đó không gây hiệu ứng “thu thêm chất xám” nào cho quốc gia sinh quán của họ.

(2) Hai là, sự “vắng mặt” của chất xám sẽ có ảnh hưởng không tốt cho quốc gia gốc của họ.  Đây là hậu quả mà từ lâu ai cũng biết.  Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây có phát hiện nhiều chi tiết mới, chẳng hạn như ảnh hưởng khác nhau của các loại chất xám, ngoài việc gây thiếu hụt trong “thị trường đầu vào”.   Sự thất thoát của những người có tay nghề cao, nhất là những cá nhân nhiều khả năng tổ chức và điều hành, sẽ gây thuơng tổn đặc biệt nặng nề cho các nước nghèo, hơn hẳn sự thất thoát của những loại chất xám khác. Sự di cư của những người có kinh nghiệm quản lí bệnh viện, chủ nhiệm khoa ở các đại học, các bác sĩ, y tá, và nhà giáo, từ các quốc gia chậm tiến là nguyên do chính  khiến các nước này không thoát ra được cái bẫy nghèo khổ.  Nhiều phân tích khác thì cho rằng không phải sự thất thoát của những chuyên gia đã gây thiệt hại nặng nề như vậy, nhưng là sự thất thoát của giai cấp trung lưu.

Cũng phải nói đến ảnh hưởng trên chính những người ra đi.  Đáng ngạc nhiên là cho đến nay ảnh hưởng này tương đối ít được biết một cách cặn kẽ (ngoài khẳng định chung chung là, tất nhiên, đời sống của họ hẳn là khấm khá hơn, nếu không thì họ đã không đi!).  Vài nghiên cứu vừa xuất hiện đã cho nhiều thông tin mới về ảnh hưởng này.  Chẳng hạn như một khảo sát gần đây cho thấy chất xám nhập cư vào Mỹ đã tạo thêm công ăn việc làm cho người Mỹ (và nâng cao thu nhập trong một số công nghiệp), không phải lấy việc của dân Mỹ như trước đây nhiều người vẫn nghĩ. 

(3) Ba là, ảnh hưởng của cộng đồng kiều dân: Đây là ảnh hưởng từ xa của người đang sinh sống ở nước ngoài đối với quốc gia gốc của họ.  Ngoài những ảnh hưởng về thương mại, đầu tư, kiều hối, và kiến thức, một người sống xa xứ mà thành đạt cũng giúp hạ thấp những rào cản kinh doanh quốc tế qua vai trò “trung gian uy tín” tức là cho các đối tác quốc tế hiểu biết thêm về dân tộc họ, và những cơ hội làm ăn ở quê hương họ, và ngược lại, giúp đồng bào trong nước họ biết về nước ngoài.  Nói cách hoa mỹ, cộng đồng kiều dân là rất quan trọng trong tiến trình giúp nước họ hội nhập vào mạng lưới sản xuất toàn cầu và thương mại quốc tế.

Theo một báo cáo của Ngân Hàng Thế Giới thì đúng là kiều hối có trực tiếp giúp đỡ các nước chậm tiến giảm nghèo, và là một nguồn ngoại tệ quan trọng, song ảnh hưởng rộng hơn thì khá phức tạp, và tùy từng nước.  Ở Guatemala, chằng hạn, đa số gia đình nhận kiều hối dùng tiền đó để giáo dục con em hơn là tiêu dùng.  Nhưng ở Mexico thì mức độ giáo dục của con cái những gia đình có thân nhân ở Mỹ thì lại thấp hơn con cái những gia đình khác, có lẽ vì các gia đình có người di dân nghĩ rằng rồi con cái họ cũng sẽ sang Mỹ làm lao động chân tay, mà những việc đó thì đâu cần trình độ giáo dục cao!

(4) Bốn là kênh “hồi hương”.  Đó là ảnh hưởng của kiều dân hồi hương sau nhiều năm sinh cơ lập nghiệp ở nước ngoài, với tay nghề cao hơn, mạng lưới xã hội rộng hơn, và tài sản nhiều hơn.  Bây giờ họ có nhiều khả năng đóng góp hơn cho quê hương họ.


■  Chính sách

Như đã nói ở trên, các nước đã phát triển (cụ thể là Mỹ, Anh, Canada, Úc) không chỉ thụ động đón nhận chất xám tìm đến với họ, nhưng đa số còn có những chính sách tích cực thu hút chất xám để (a) bù lấp thiếu hụt chất xám của chính họ, và (b) tăng thế cạnh tranh của họ trên thương trường quốc tế.  Cụ thể, các nghiên cứu gần đây cho thấy mức độ chảy máu chất xám tuỳ thuộc vào chính sách của các nước tiên tiến (mà chất xám muốn đến) không kém gì vào điều kiện sinh sống ở quốc gia gốc.  Nói cách khác, chính sách của các nước đang thất thoát chất xám phải trực diện với sự thật là có một nổ lực cố tình thu hút chất xám (nhất là trong một số ngành nghề nhất định, cụ thể là y khoa và tin học) của các nước đã phát triển.

Như vậy, có thể xếp các chính sách đối với vấn đề chảy máu chất xám làm bốn loại: “hạn chế”, “đền bù”, “sáng tạo”, và “móc nối”.

(1) Về hạn chế, nhiều tác giả cho rằng một chính sách di cư cân đối (giữa các ngành nghề, từ các quốc gia khác nhau) sẽ là công bình và tốt cho phát triển chung.  (Hiện nay các nước giàu thu hút chất xám trình độ cao, thậm chí chỉ trong một số ngành nghề nhất định, và lạnh nhạt với các loại hạng lao động khác).  Các nước giàu phải cương quyết không “câu” những chất xám (chẳng hạn như bác sĩ, y tá) mà sự ra đi của họ sẽ gây thiệt hại vô cùng cho các quốc gia mà mức độ phát triển đang là thấp nhất.

(2) Nếu không hạn chế được sự thất thoát chất xám thì cũng phải có cách đền bù cho những người ở lại.  Có trách nhiệm đền bù có thể là chính phủ các nước giàu, các công ty những nước giàu đang dùng chất xám, hoặc do chính nguời có chất xám sau khi đã ra nước ngoài.

(3) Về mặt “sáng tạo” thì các nước giàu phải đầu tư nhiều hơn để gây dựng chất xám cho công dân họ. (Chính sự thiếu hụt chất xám bản xứ là lí do họ cần chất xám ở các nước nghèo để lấp vào lỗ hổng!).  Về phía các nước nghèo, với tiên đoán rằng người có học lực càng cao thì càng nhiều khả năng đi khỏi nước, chính phủ nên bắt buộc các người này phải đóng góp nhiều hơn để trang trải phí tổn đào tạo, giáo dục họ.  Các nước đang phát triển cũng phải nâng cấp nền giáo dục của họ, đơn giản là vì chính hệ thống giáo dục yếu kém của họ đã “xua đuổi” các nhà giáo dục tài ba của họ ra nước ngoài.

(4) Về mặt “mạng lưới xã hội”: các nước gốc phải có những chính sách nhằm bảo tồn liên lạc giữa người đã ra đi và đất nước quê hương.  Tất nhiên, các chính sách này cũng phải gồm những biện pháp khuyến khích chất xám hồi hương.  Cả nước gốc lẫn nước thu nhận phải làm dễ dàng việc xuất nhập cảnh của kiều dân, gửi kiều hối, và đầu tư.  Theo đa số người nghiên cứu vấn đề này, các chính phủ nên tạo động lực cho người muốn trở về hơn là gây thêm rào cản cho người muốn ra đi.

Trần Hữu Dũng
Dayton 10/11/2005


Chú thích

*Xem, chẳng hạn như: (1) Kapur và McHale, 2005, “Give Us Your Best and Brightest”, Center for Global Development; (2) Schiff và Ozden, 2005,  “International Migration, Remittances and the Brain Drain”, World Bank; (3) Boucher, Stark và Taylor, 2005, “A Gain with a Drain? Evidence from Rural Mexico on the New Economics of the Brain Drain”, Center for Development Research; (4) Ottaviano và Peri, 2005, “Rethinking the Gains From Immigration: Theory and Evidence From the U.S.”, University of California, Davis.

Friday, December 16, 2011

Vợ là trời

Khi còn là người yêu vợ là Thiên Thần
Còn em gái của vợ là... Thiên Nga
Những lá thư của vợ là Thiên Thư
Con đường xưa vợ đi là Thiên Đường
Dáng vợ lướt như là... Thiên Long Bát Bộ
Mùi thơm của vợ là Thiên Hương
Tướng đi của vợ là Thiên Tướng
Vợ có tài tề gia nội trợ là Tề Thiên Đại Thánh
Vợ trang điểm là Thiên Hình Vạn Trạng

Tuổi của vợ : Thiên xứng
Tiền tài của vợ: Thiên tài
Vòng vàng của vợ : Thiên kim
Phòng ngủ của vợ là Thiên Cung
Nhà của vợ là Thiên Đình
Thành phố vợ ở là Thiên Đô
Chữ nghĩa của vợ là Thiên Văn
Suy nghĩ của vợ là Thiên Kiến
Lý lẽ của vợ là Thiên Lý
Ý vợ muốn là... Thiên Thạch
Vợ quyết mọi việc, gọi là Thiên Định
Lời vợ dặn là Thiên Lệnh
Vợ gọi thì chồng phải... Thiên Bẩm
Nhìn biết những điều vợ muốn: Thiên nhãn
Con của vợ là Thiên Tử
Ba mẹ anh chị em họ hàng bên vợ là Thiên Triều
Vợ quen chân đi chơi rông dài là Thiên Di
Vợ ngồi lê đôi mách, nói chuyện tào lao là Thiên Tào
Vợ nổi cơn thịnh nộ là Thiên Lôi
Tài mua sắm của vợ là Thiên Phú
Vợ chỉ biết mình là Thiên Vị
Có bồ nhí mà vợ biết được là Thiên Tai
Bị vợ đo hạ ván là Thiên Hạ
Có hai vợ là... Nhị Thiên Đường
Tiền lương, tiền túi, tiền cà phê cà pháo đều bị vợ tóm gọn là Thiên Thu
Vợ làm chủ gia đình là Thiên chức
Mệnh lệnh của vợ là Thiên mệnh
Vợ đi vắng là Thiên Thai
Nghe lời vợ là Thuận thiên
Làm công việc cho vợ là Thừa thiên
Thay vợ làm việc nhà là Thế thiên (hành đạo)
Vợ giận biểu đi nằm chổ khác: Thiên lao
Chịu hổng nổi phải vùng lên đánh vợ là Bình Trị Thiên
Hình bóng vợ nay đã đi vào dĩ vãng là Thiên Cổ

Thursday, December 1, 2011

Change location of My Document win 7

The My Documents folder is a special folder that is attached to each user account as the default save location for many types of file. Normally this is located in "C:\Users\\Documents", but you may wish to change this path to another directory or drive.
To do so, browse to "C:\Users\" using Windows Explorer (Press WINDOWS KEY + E to access this). Then, right click on My Documents and select Properties:


Now, click the Location tab at the top:


Then click Move which allows you to select the new location for your My Documents folder. Once you have chosen a new location, click OK to confirm the change:


Your documents are now stored in the new location.